Search results

  1. M

    dùng IC 74ls47 để giải mã led 7 đoạn

    7447 (BCD 2 led_7_seg) coi trong datasheet là 1 hệ tổ hợp hoàn chỉnh, thiết kế chuyên dùng hiển thị số BCD. Đầu vào có thể nhận 16 giá trị (0 đến F), nhưng đầu ra chỉ hiển thị đúng chuẩn 10 giá trị (0 đến 9). 6 giá trị còn lại là những hình thù không rõ ràng, không nằm trong thiết kế. Để hiển...
  2. M

    [HÀM RANDOM]Sáng random các led trong port D

    uhm. TMR0 là thanh ghi 8 bits mà.
  3. M

    Bài tập buổi 5: Timer 0

    Cái này do define khác nhau giữa phiên bản mới và cũ. Bạn xem file đính kèm preprocessors note trong bài tập buổi 4.
  4. M

    Học bổng INNOVA ELECTRONICS [500$]

    Cái này dành cho năm 4 với năm 5 mà anh :))
  5. M

    [HÀM RANDOM]Sáng random các led trong port D

    random thì cũng chỉ là chạy theo cơ chế nào đó mà :d. Một cách "có cơ chế" khác là chọn giá trị random theo timer. Timer cập nhật rất nhanh, nếu để chạy tự do thì sau vài ms đã chẳng biết giá trị là mấy rồi, mình cứ "bâng quơ" mà gán thanh ghi timer vào biến random :)) Việc này rất tiện, chỉ cần...
  6. M

    Bài tập buổi 5: Timer 0

    Hàm Interrupt service routines này chả nằm ở file nào cả, nó là 1 hàm đặc biệt theo qui định của Hitech PIC. Khi có 1 ngắt bất kì xảy ra, con trỏ chương trình sẽ nhảy đến hàm này. Trong hàm, cần có thao tác kiểm tra cờ ngắt để biết ngắt nào đã gọi hàm. Ở mức sâu hơn, hàm này tương ứng với vector...
  7. M

    Bài tập buổi 5: Timer 0

    Counter chính là phần BT Basic level cho các bạn đó. Counter khác timer cơ bản là ở nguồn xung clock, còn lại thì gần y chang. - Timer dùng nguồn xung Clock 4MHz/4 = 1 MHz của PIC, tăng giá trị thanh ghi TMR0 mỗi 1 us, từ đó, ta định thì được khoảng thời gian: nếu đặt TMR0 ban đầu là 0, thì...
  8. M

    Bài tập buổi 5: Timer 0

    Bài tập về timer 0 của các bạn như sau: - Basic level: sử dụng timer 0 với nguồn xung clock (nút nhấn) nối vào chân T0CKI (RA4), thay đổi trạng thái của led sau mỗi 3 lần nhấn nút. - Intermediate level: Tạo 1 chương trình với 3 mode chạy led (ví dụ, mode1,2: sample1, sample2 của BT4, mode 3: led...
  9. M

    Bài tập buổi 2, thông tin về làm mạch + Main PIC

    File được nén là *.DNS, mở bằng Capture của Orcad. Bạn download file mới ở topic BT buổi 3 nhé!
  10. M

    Bài tập buổi 4: I/O

    0xFF là số Hex, >> là toán tử dịch phải. Các toán tử, cùng với biến và hàm, là phần cơ bản của C. Bạn tự xem lại sách hoặc lên mạng tìm tài liệu C nhé.
  11. M

    Bài tập buổi 4: I/O

    Triệu chứng nghe có vẻ mơ hồ quá, bạn kiểm tra lại code, test lại led xem sao. Nhớ cắm bus từ Port xuất ra port led.
  12. M

    Bài tập buổi 4: I/O

    @ saiya: ý bạn hỏi số lần nạp à? Mình không rõ, nhưng chúng ta thì cứ nạp vô tư, không cần đếm số lần đâu :d @ Thanh Huy: transitor dùng để đếm dòng, nếu muốn điều khiển nhiều led với 1 số ít chân thì bạn có thể sử dụng ic như ghi dịch (74hc595 ..., vào nối tiếp, ra song song), mạch giải mã...
  13. M

    Bài tập buổi 4: I/O

    hix. Em phải để ý em viết chương trình xuất ra chân nào, port nào chứ :ar!
  14. M

    Bài tập buổi 4: I/O

    Hôm nay, nhiều bạn chưa được trang bị mạch nạp, thậm chí chưa làm xong mạch main pic nên chúng ta học lập trình chay. Tuy nhiên, phần I/O chỉ là làm quen, và đã có bài giảng sẵn nên học cũng không khó lắm. Bài tập hôm nay cũng ở mức vừa phải, nội dung gồm 2 phần: - Phần 1 - Lập trình xuất: Các...
  15. M

    Lưu ý khi hàn mạch nạp

    Đợi đến bữa sau thì lâu quá, sao làm bài tập được. Bạn chịu khó đi mua sớm đi :d
  16. M

    cap nguon cho pic16f887

    Pic trâu lắm. Cắm lộn nguồn, nó sẽ nóng lên thấy rõ. Sau khi rút nguồn nhanh, để 1 thời gian, test thì vẫn chạy bình thường, như chưa có gì xảy ra :d (mình thử rồi :)) )
  17. M

    Bài tập buổi 3: mạch Main PIC + các phần mềm cần thiết.

    uhm. Đã xong mạch mainpic rồi thì kiếm pic gắn vô đi, mua hay mượn của bạn nào học rồi :d . Các mạch các bạn hàn ở nhà hết chứ, trên lớp bọn mình chỉ test và sửa mạch thôi. Đúng ra tuần này học lập trình, nhưng phải đợi thứ bảy xem tiến độ các bạn tới đâu đã.
  18. M

    Bài tập buổi 3: mạch Main PIC + các phần mềm cần thiết.

    @ nguyentambi: à không, cái này câu cú của mình hơi có vấn đề, nếu bỏ câu đầu "lỗi thường gặp" và xem các gạch đầu dòng đều là lời khuyên thì ok :d Vi điều khiển đặt chính xác giữa mạch là tốt nhất bạn à!
  19. M

    Timer 1

    Timer 1 là timer 16bit, có 1 vài chức năng mở rộng so với timer 0. Do vậy, thao tác với timer 0 thế nào thì với timer 1 cũng tương tự. Bạn tự đọc datasheet để rõ hơn. Đây là đoạn chương trình khởi tạo: (PIC16F616; 887 chắc cũng y chang) timer1_init(void) { // ** Timer1 Setting TMR1CS = 0...
  20. M

    giá ic at89c2051

    Con đó khoảng chừng 30k. Nhưng mình khuyên bạn không nên mua vì khá ít chức năng và việc nạp chương trình khá phiền phức. Với giá đó, có thể kiếm được 1 con pic nhỏ cũng kha khá chức năng rồi.
Top